MSU ranks 4th in U.S. academia for supercomputing power

Contact: James Carskadon

STARKVILLE, Miss.—Mississippi State University is again among the nation’s elite in supercomputing power. 

MSU’s Orion supercomputer is the fourth most powerful academic data center in the U.S., according to rankings released this week by Top500.org. Orion is ranked at No. 68 on Top500’s list of the world’s most powerful computing systems. Managed by MSU’s High Performance Computing Collaboratory, Orion was installed on campus last summer with the support of $22 million in grants from the National Oceanic and Atmospheric Administration (NOAA). 

Capable of processing five thousand trillion calculations (five petaFLOPS) per second, Orion is powering research and development advancements in weather and climate modeling, autonomous systems, materials, cybersecurity, computational modeling and more. 

MSU has a longstanding history of being a leader in high performance computing, and I am proud that we continue to be ranked among the best in the country and the world in this area,” MSU President Mark E. Keenum said. “More importantly, I’m proud that our world-class researchers, along with numerous distinguished scientists in the national government, are using Orion to drive innovation, solve critical problems and create new opportunities in our state as we collaborate with government and industry partners. I’m so very pleased that high performance computing is an area where Mississippi excels.” 

Mark Keenum and Craig McLean talk in front of MSU's Orion Supercomputer
MSU President Mark E. Keenum, right, speaks with NOAA Assistant Administrator for Oceanic and Atmospheric Research Craig McLean after MSU and NOAA marked another research partnership in December with a ribbon-cutting for the Orion supercomputer at MSU. Orion is the fourth most powerful academic data center in the U.S. The computing power at MSU is a key asset for economic development in the state and positions MSU to continue to develop critical research partnerships with federal agencies. (Photo by Megan Bean)

In addition to NOAA, MSU’s high performance computing capabilities have led to critical partnerships and research opportunities with the United States Department of Agriculture, NASA, the National Science Foundation, Department of Defense, Department of Homeland Security and the Department of Energy, among other state and federal agencies. 

For the full story, see: link

MSU is Mississippi’s leading university, available online at www.msstate.edu.

Thước phim quý (1994) về làng Trang Liệt – quê tôi với Misaki

Dưới đây là phim rất ý nghĩa về quê tôi – làng Trang Liệt, Từ Sơn, Bắc Ninh (Tiên Sơn, Hà Bắc cũ) do cô nghiên cứu sinh (NCS) Misaki người Nhật thực hiện năm 1994, phát sóng trên chương trình “Du lịch qua màn ảnh nhỏ” của VTV3. “Mai này nước non cách biệt, biết bao giờ đến hẹn lại lên”, cô NCS năm xưa nay đã là Giáo sư ngành xã hội học tại trường ĐH ngoại ngữ Kanda, Nhật Bản. 

Năm đó đó tôi 11 tuổi. Nay xem phim thấy cảnh vật, người xưa cách đây 26 năm vẫn hiện lại rõ trong trí nhớ. Lúc đó tuy đã ngói hoá (xây nhà nợp ngói) nhưng quả thật nét xưa của Trang Liệt vẫn rất đẹp và thanh bình – với nhiều di tích cổ kính, đẹp và giàu nét văn hoá đặc trưng của một làng quê điển hình ở Kinh Bắc. Có lẽ vì thế mà ko phải ngẫu nhiên mà cô Misaki lại chọn Làng tôi để có tư liệu viết cho luận án TS của cô và chương trình của VTV3. Một điểm đặc biệt nữa là cô chọn đúng dịp lễ hội của Làng 8/3-10/3 Âm lịch. Bác Trần Quang Sự viết lời bình đã hay, lại được thể hiện qua giọng đọc truyền cảm, sâu lắng của NSƯT Kim Tiến làm phim hay hơn.

Cảm ơn anh Tran Quang Chính đã tách video làm 02 phần, đưa phần 01 lên Youtube, và đã gửi email cho tôi phần 02. Tôi xem xong có ghi lại vài dòng và có tìm hiểu chút ít về cô Misaki hiện tại (xem dưới đây).

Phần 01 (17 phút 46s):

nói về cuộc sống thường ngày sinh hoạt của người dân, cảnh quan, với cổng làng, nhà truyền thống, cây đa/ cây Đề, bến nước, chùa Đông Lai, và Đình (di tích LSVH quốc gia 1988), rồi đi qua những đường Làng lát gạch thăm nhà cổ của dân, vườn khế ngọt đặc trưng. Tiếng Việt cô Misaki với accent khá đễ thương, có thể giao tiếp cả với các cụ già. Có những chi tiết khá thú vị làm tôi nhớ lại chính mình thời bé như dùng “cuốc” để phát bờ, hay “khau” (gàu/ gàu sòng) đẻ tát nước với bố mẹ hồi nhỏ ở các khu ruộng Diện Rau, Bể Bơi, hay Hàng Vàng. Hay có những chi tiết ý nghĩa như cô “nhập gia tuỳ tục” ăn miếng trầu để “mở đầu câu chuyện”, nghe điệu quan họ trên Ao làng, hay học đánh chiêng Đồng.

Phần 02 (12 phút 38s):

tiếp tục với cảnh tả kỹ cách tổ chức, quy hoạch nhà, ngõ xóm với trang trí hoạ tiết theo lối xưa. Khi vào thăm một nhà dân cô Misaki muốn trải nghiệm điệu “nhớ” trong câu “nhớ ai như nhớ điếu thuốc lào, đã chôn điếu xuống lại đào điếu lên” nên đã thử hít chút thuốc lào. Xem gà chọi nhà ông Trình gần ao cổng Bông xong cô hỏi “chết người ta có làm thịt ko?” Sau đó tới Đền Làng (nơi thờ Hoài Đức Vương Trần Bà Liệt, con của Thượng hoàng Trần Thừa; đáng chú ý là vua Lê Thái Tổ từng đến Đền cầu đại thắng khi chống giặc Minh). Cô được nghe chút lịch sử đổi tên Làng qua lời dịch sách chữ Nho của ông bác tôi, cụ Vũ Thái Mậu, là anh trai ông nội tôi. Tiếp đó cô hoà vào các hoạt động lễ Hội của Làng năm đó, 1994, sau 47 năm gián đoạn mới được phục hồi lại đầy đủ, với tiết mục Rước truyền thống. Cuối phim là cảnh cô vào thăm nhà nghệ nhân sơn mài Phan Bính.

Đoạn kết phim chia tay cô lưu luyến với “Mai này nước non cách biệt, biết bao giờ đến hẹn lại lên”. Tôi xem xong thấy bồi hồi về quê hương, thầm cảm ơn cô Misaki và bác Sự. Và tôi tò mò tìm hiểu xem hiện cô đang làm gì, ở đâu thì thấy cô NCS năm nào nay đã là Giáo sư ngành xã hội học tại trường ĐH ngoại ngữ Kanda, Nhật Bản. Tên đầy đủ của cô là Iwai Misaki. Lĩnh vực nghiên cứu chính của cô là các cộng đồng nông thôn ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long của miền Nam Việt Nam. Cô cũng tiến hành đi nghiên cứu thực tế ở một số nơi ở Đài Loan, Hàn Quốc. Cô vẫn viết về gia đình nông thôn VN. Cô rất giỏi tiếng Việt, gần đây có viết bài bằng Tiếng Việt gửi báo Lao Động. Như vậy sau 26 năm cô vẫn gắn bó với 2 chữ Việt Nam! Tiện dịp 2023 tôi có kế hoạch đi Tokyo- rất gần trường cô (chừng 35 phút lái xe), có lẽ tôi sẽ hẹn gặp cô Misaki nói chuyện về Trang Liệt.

MSU remains Mississippi’s top research university in latest NSF survey

Contact: James Carskadon

STARKVILLE, Miss.—Mississippi State University is once again ranked as Mississippi’s top research university in the latest report from the National Science Foundation.

MSU also retains its status as a top 100 research institution in the recently released NSF Higher Education Research and Development Survey for Fiscal Year 2018. With $244 million in total research and development expenditures, MSU ranks 98th nationally, is 61st among non-medical school institutions and is 67th among public universities.

NSF’s survey, the primary source of information for research and development expenditures at U.S. colleges and universities, found that MSU accounted for more than half of expenditures reported by all Mississippi institutions in FY18. With an increase of $3 million from the university’s fiscal year 2017 research funding, MSU has increased its research and development expenditures for five consecutive years. In addition to being an NSF top 100 research university, MSU holds the “Very High Research Activity” designation from the Carnegie Foundation.

MSU’s ongoing success as an R1 research university is due to the exceptional work of our dedicated faculty researchers and scientists,” said MSU Interim Vice President for Research and Economic Development Julie Jordan. “This high level of research is being conducted in state-of-the-art facilities and provides more students than any other institution with the opportunity to have a positive impact on the lives of others in Mississippi while earning their degrees.”

With a diverse research portfolio, MSU ranks in the top 15 nationally in both agricultural sciences (11) and social sciences (12). For the seventh consecutive year, MSU leads all Southeastern Conference universities in social sciences research funding. MSU leads the state with nearly 4,000 research personnel, including 661 principal investigators.

For the full story, see: link

MSU is Mississippi’s leading university, available online at www.msstate.edu.